Thi hành kết quả hòa giải thành tại Việt Nam - Tự nguyện và cưỡng chế thi hành
Khả năng thi hành Văn bản thỏa thuận hòa giải thành là yếu tố mà luật sư, doanh nghiệp… quan tâm khi lựa chọn sử dụng phương thức hòa giải. Vì vậy, bên cạnh cơ chế tự nguyện, để bảo đảm khả năng thi hành Văn bản thỏa thuận hòa giải thành, pháp luật Việt Nam đã có cơ chế để một hoặc các bên yêu cầu công nhận Văn bản thỏa thuận hòa giải thành tại Tòa án theo Chương 33 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015; và trên bình diện quốc tế sẽ theo Công ước Singapore về Hòa giải có hiệu lực từ ngày 12 tháng 9 năm 2020.
Để giúp cộng đồng doanh nghiệp, luật sư, chuyên gia có thêm thông tin về giai đoạn sau khi các bên đạt được Văn bản hòa giải thành, Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức Hội thảo trực tuyến với chủ đề “Hậu hòa giải thành: Tự nguyện và Cưỡng chế thi hành”.
Hòa giải viên Nguyễn Mạnh Dũng của Công ty TNHH Phòng ADR Việt Nam hân hạnh được làm diễn giả tại hội thảo trực tuyến (webinar) này.
Để giúp cộng đồng doanh nghiệp, luật sư, chuyên gia có thêm thông tin về giai đoạn sau khi các bên đạt được Văn bản hòa giải thành, Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức Hội thảo trực tuyến với chủ đề “Hậu hòa giải thành: Tự nguyện và Cưỡng chế thi hành”.
Hòa giải viên Nguyễn Mạnh Dũng của Công ty TNHH Phòng ADR Việt Nam hân hạnh được làm diễn giả tại hội thảo trực tuyến (webinar) này.
Quý vị có thể xem nội dung webinar tại:
Video: https://www.facebook.com/watch/live/?v=386031252512321&ref=watch_permalink
Tải tài liệu: